$751
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ltdbd. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ltdbd.Hiệp hội APacCHRIE trực thuộc International CHRIE (ICHRIE) là một tổ chức học thuật phi lợi nhuận với sứ mệnh nâng cao chất lượng giáo dục, nghiên cứu và thực tiễn kinh doanh trong lĩnh vực khách sạn, nhà hàng, du lịch và dịch vụ ăn uống (F&B). Thông qua các hội nghị, tạp chí học thuật và cơ hội trao đổi cũng như thực tập, ICHRIE triển khai hàng loạt hoạt động đặc thù tại 7 nhánh khu vực trên thế giới, bao gồm: APacCHRIE (Châu Á - Thái Bình Dương), EuroCHRIE (Châu Âu, Trung Đông, Châu Phi), và các nhánh tại Mỹ, Trung Đông, Bắc Phi.Thành viên của ICHRIE đến từ nhiều trường đại học danh tiếng đào tạo về Du lịch như:Chính thức được APacCHRIE phê duyệt trở thành thành viên của Hiệp hội và là đại diện của Việt Nam trong tổ chức, TS. Nguyễn Công Minh đã tham dự cuộc họp Hội đồng APacCHRIE thường niên tại Bangkok (Thái Lan) vào tháng 1.2025. Tiếp đó, TS. Nguyễn Công Minh sẽ tham gia Hội nghị APacCHRIE 2025 dự kiến diễn ra vào tháng 5.2025 tại Chiang Mai (Thái Lan) với nhiều hoạt động hướng đến việc thúc đẩy kết nối và phát triển bền vững trong lĩnh vực Giáo dục Du lịch - Khách sạn. Đây sẽ đánh dấu một cột mốc quan trọng trong hoài bão của TS. Nguyễn Công Minh về việc đưa Giáo dục Du lịch của Việt Nam lên bản đồ Giáo dục Du lịch của thế giới.TS. Nguyễn Công Minh tốt nghiệp Tiến sĩ ngành Du lịch - Khách sạn tại Trường Quản lý Khách sạn & Du lịch (SHTM), ĐH Bách Khoa Hồng Kông (Hong Kong PolyU) - một trong những trường đại học đào tạo Du lịch nằm ở Top đầu của thế giới và khu vực Châu Á, cụ thể:Công tác tại ĐH Duy Tân từ năm 2009, TS. Nguyễn Công Minh từng đảm nhiệm nhiều vị trí quản lý tại Khoa Quản trị Kinh doanh, Khoa Đào tạo Quốc tế, Khoa Du lịch và hiện tại là Trưởng Ban Sau Đại học. TS. Nguyễn Công Minh đã tham gia giảng dạy cho nhiều thế hệ sinh viên ngành Du lịch, đồng thời đã thực hiện nghiên cứu khoa học và có nhiều công bố quốc tế ISI trên các tạp chí Journal of Outdoor Recreation and Tourism, Journal of Tourism Insights, Anatolia - International Journal of Tourism and Hospitality Research,… Tại Hội nghị ISTTE 2024 - hội nghị thường niên lần thứ 43 do Hiệp hội các Nhà giáo dục Du lịch & Lữ hành Quốc tế - International Society of Travel & Tourism Educators (ISTTE) tổ chức, TS. Minh đã được trao giải Best Case Study cho đề tài "Strategic Influencer Marketing to Affluent Millennials" hay "Tiếp thị chiến lược qua người có tầm ảnh hưởng đến những người giàu thuộc thế hệ Millennials".Nỗ lực hoạt động trong lĩnh vực Du lịch, TS. Nguyễn Công Minh đã có những đóng góp quan trọng trong công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch và tham gia nhiều đề án quan trọng như:Bên cạnh công tác đào tạo và nghiên cứu, TS. Minh còn phối hợp tổ chức nhiều sự kiện nổi bật trong ngành Du lịch, có thể kể đến là:TS. Nguyễn Công Minh cũng vinh dự được bầu làm Phó Chủ tịch Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực TP.Đà Nẵng (DCCA).Nỗ lực của nhiều thầy cô ở ĐH Duy Tân như của TS. Nguyễn Công Minh đã mang lại những hiệu quả nhất định, giúp ĐH Duy Tân trở thành một trong những cơ sở đào tạo uy tín về Du lịch ở trong nước và quốc tế, với 2 chương trình đào tạo đạt kiểm định TedQual của Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên Hiệp Quốc (UNWTO - United Nations World Tourism Organization):Mới đây nhất, lĩnh vực Quản trị Du lịch & Giải trí của ĐH Duy Tân đã được xếp trong Top 51-100 Thế giới theo QS World Rankings by Subjects 2025. Chỉ có 3 ngành học của Việt Nam vinh dự được xếp hạng trong Top 100 Thế giới.Sự hiện diện của ĐH Duy Tân trong Hiệp hội APacCHRIE mang đến nhiều cơ hội kết nối quốc tế bên cạnh việc tăng cường vị thế học thuật về ngành Du lịch của nhà trường:tạo điều kiện cho thầy và trò ĐH Duy Tân tiếp tục nỗ lực đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng, góp sức nâng cao vị thế của Du lịch và Đào tạo Du lịch của Việt Nam trên bản đồ thế giới. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ltdbd. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ltdbd.Trong một nghiên cứu được công bố mới đây trên chuyên san Food Research International, các nhà khoa học Nhật Bản phát hiện chiên, xào tỏi và hành tây trong nhiệt độ cao với dầu thực vật có thể tạo ra a xít béo chuyển hóa (TFA). Đây là loại chất béo không tốt cho sức khỏe tim mạch, theo trang tin sức khỏe Medical Xpress (Mỹ).A xít béo chuyển hóa là loại chất béo có thể tích tụ dọc theo thành động mạch, làm hạn chế lưu thông máu và tăng đáng kể nguy cơ bị đau tim. Loại chất béo này thường có nhiều trong thực phẩm chế biến. Tuy nhiên, chúng vẫn có thể hình thành trong quá trình chế biến thức ăn.Một ví dụ thường thấy là a xít béo không bão hòa (UFA) được coi là loại chất béo lành mạnh, có nhiều trong dầu ô liu, dầu hạt cải, hạt chia, hạt lanh, trái bơ, hạnh nhân, óc chó và các loại cá béo như cá hồi, cá ngừ, cá trích, cá thu. Thế nhưng, nếu chế biến với nhiệt độ quá cao thì loại chất béo có lợi này sẽ chuyển đổi thành chất béo có hại là a xít béo chuyển hóa.Trong nghiên cứu, các nhà khoa học muốn kiểm tra liệu các hợp chất chứa lưu huỳnh như isothiocyanates và polysulfides trong tỏi, hành tây, bắp cải, bông cải xanh và cải ngựa có ảnh hưởng đến a xít béo không bão hòa trong dầu đậu nành và ô liu hay không.Nhóm khoa học phát hiện khi nấu ở nhiệt độ cao, đặc biệt là trên 140 độ C, thì các hợp chất chứa lưu huỳnh trong tỏi và hành tây sẽ thúc đẩy mạnh mẽ quá trình biến đổi đồng phân trans. Đây là quá trình làm biến đổi a xít béo không bão hòa (UFA), một loại chất béo có lợi trong dầu đậu nành và dầu ô liu, thành a xít béo chuyển hóa có hại. Trong khi đó, nếu chế biến ở nhiệt độ vừa phải thì chỉ một lượng nhỏ a xít béo chuyển hóa được tạo ra.Do đó, để đảm bảo sức khỏe, các chuyên gia khuyến cáo mọi người khi chế biến tỏi và hành tây có thể dùng dầu thực vật nhưng không nên để nóng quá 140 độ C. Nếu cần chế biến ở nhiệt độ cao thì hãy thay thế bằng dầu bơ hoặc dầu dừa. Quá trình biến đổi đồng phân trans của các loại dầu này ít hơn so với dầu đậu nành hay ô liu, nhờ đó ít tạo ra a xít béo chuyển hóa, theo Medical Xpress. ️
Theo TechSpot, thị phần của Windows 11 đã tăng trưởng đáng kể trong tháng 1, đạt mức cao nhất từ trước đến nay là 36,6%. Tuy nhiên, Windows 10 vẫn là hệ điều hành phổ biến nhất với thị phần áp đảo 60,37%.Theo dữ liệu từ StatCounter, Windows 11 đã tăng 2,5 điểm phần trăm so với tháng 12.2024. Sự tăng trưởng này cho thấy người dùng đang dần chuyển sang Windows 11, đặc biệt khi thời điểm kết thúc hỗ trợ của Windows 10 (tháng 10.2025) đang đến gần.Mặc dù vậy, Windows 10 vẫn giữ vị thế 'thống trị' trên thị trường hệ điều hành. Nhiều người dùng vẫn trung thành với Windows 10 vì nhiều lý do khác nhau. Một số người dùng lo ngại về các vấn đề liên quan đến quảng cáo trong Windows 11.Ngoài ra, yêu cầu về phần cứng của Windows 11 cũng là một trở ngại lớn. Hệ điều hành này yêu cầu TPM 2.0, một tính năng mà nhiều bo mạch chủ cũ không hỗ trợ. Điều này khiến nhiều người dùng không thể nâng cấp lên Windows 11 nếu không muốn chi một khoản tiền lớn để thay thế phần cứng.Bên cạnh Windows 10 và Windows 11, các phiên bản Windows cũ hơn như Windows 7, Windows 8 và Windows XP vẫn còn một lượng người dùng nhất định. Thậm chí, Windows 7, dù đã kết thúc vòng đời hỗ trợ từ năm 2020, vẫn chiếm 2,24% thị phần.Mặc dù đang cố gắng thuyết phục người dùng chuyển sang Windows 11, Microsoft cũng không quên 'chăm sóc' cho Windows 10. Gần đây, công ty đã thử nghiệm một tính năng mới cho Windows 10, đó là lịch mới trong taskbar. Điều này cho thấy Microsoft vẫn quan tâm đến người dùng Windows 10, ngay cả khi họ đang tập trung vào Windows 11.Liệu Windows 11 có thể vượt qua Windows 10 để trở thành hệ điều hành phổ biến nhất hay không? Câu trả lời phụ thuộc vào việc Microsoft có thể giải quyết được những lo ngại của người dùng về Windows 11 hay không, cũng như liệu họ có tiếp tục hỗ trợ Windows 10 sau thời điểm kết thúc vòng đời hay không. ️
"Tôi cảm thấy choáng váng với tiền điện. Dù nhu cầu sử dụng các thiết bị điện vẫn như các tháng trước, thậm chí ít hơn. Trong phòng tôi chỉ có 1 máy lạnh, 1 tủ lạnh nhỏ, 1 máy giặt. Hiếm khi sử dụng bếp từ", chị P. kể và cho biết thêm: "Những tháng trước, tiền điện chỉ khoảng 2 triệu đồng. Tôi cho rằng đó là mức có thể chấp nhận được. Nhưng tháng vừa rồi tiền điện quá cao nên tôi buộc phải rời đi".️